TẾT CỦA NHẬT VÀ NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT?

Ngày tết ở nhật, tết cổ truyền ở nhật, giao thừa ở nhật, đi chùa ngày tết , tết nhật bản, lì xì tết nhật bản, món ăn ngày tết. Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập ngoại giao từ khá lâu. Những năm gần đây, các công ty Nhật liên tục đầu tư vào Việt Nam. Ngược lại, du hoc sinh và người lao động Việt Nam tại Nhật ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, việc tìm hiểu văn hóa lẫn nhau  sẽ góp phần thúc đẩy mối quan hệ của cả hai nước cả về chiều sâu và chiều rộng.

Cùng với sự phát triển của khoa học và kĩ thuật, cũng như sự hội nhập của văn hóa phương Tây, Nhật Bản đang vươn mình trỗi dậy, dẫn đầu trên thế giới về mọi mặt. Thế nhưng, đất nước này vẫn luôn giữ cho mình những nét đẹp truyền thống, mà điển hình là những phong tục trong ngày Tết. Hãy cùng tìm hiểu đôi nét văn hóa về ngày Tết ở Nhật qua bài viết dưới đây nhé.

Phong tục đón tết truyền thống tại Nhật Bản – Du lịch Nhật Bản 2019

Ngày tết ở nhật, tết cổ truyền ở nhật, giao thừa ở nhật, đi chùa ngày tết , tết nhật bản, lì xì tết nhật bản, món ăn ngày tết. Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập ngoại giao từ khá lâu. Những năm gần đây, các công ty Nhật liên tục đầu tư vào Việt Nam. Ngược lại, du hoc sinh và người lao động Việt Nam tại Nhật ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, việc tìm hiểu văn hóa lẫn nhau  sẽ góp phần thúc đẩy mối quan hệ của cả hai nước cả về chiều sâu và chiều rộng.

Ngày Tết trong tiếng Nhật là お正月・おしょうがつ, Oshougatsu, âm Hán Việt đọc là Chính Nguyệt. Tết cổ truyền bắt nguồn từ phong tục chào đón vị thần năm mới Toshigami Sama, đây là vị thần tượng trưng cho sức khỏe, may mắn và tài lộc. Giống với Việt Nam chúng ta, Nhật Bản đã từng có tết cổ truyền theo âm lịch. Tuy nhiên, để ưu tiên cho việc phát triển kinh tế, Nhật Bản chính thức bỏ tết âm và chuyển qua tết dương. Tức là ngày đầu tiên của tháng dương lịch. Nhưng dù thế nào đi nữa, Tết đối với người Nhật vẫn luôn là một kì nghỉ được mong đợi. Đây là quãng thời gian sum họp gia đình có thể nói là vui nhất trong năm.

21 điều thú vị về văn hoá ngày Tết Nhật Bản|Kênh du lịch LocoBee


Omisoka là cụm từ chỉ ngày 31/12. Vào thời điểm này, các khu chơ cũng như trung tâm mua sắm khá đông vui và nhộn nhịp. Tuy nhiên, một vài những ngày trước đó, chúng ta cũng có thể cảm nhận được không khí của ngày Tết thông qua một số các hoạt động sau. Để có một cái Tết thật ấm cúng cũng như không khí cho một năm mới sắp tới, nhà cửa, trường học cũng như các công sở sẽ tiến hành tổng vệ sinh. Ngày xưa, họ thường tiến hành vào ngày 13/12, và ngày này được gọi là Susuharai. Tuy nhiên, do sự bận rộn của công việc, mà hiện nay, việc dọn dẹp có thể tiến hành vào ngày cuối cùng của tháng 12. Hiện nay, vẫn có các Thần điện hay chùa chiền tiến hành việc dọn dẹp vào ngày 13 linh thiêng này. 

8 biểu tượng ngày Tết ở Nhật Bản, người Nhật hiện đại đón Tết ra sao? -  JAPO - Cổng thông tin Nhật Bản


Sau khi tiến hành dọn dẹp, người Nhật sẽ trang trí nhà cửa để đón vị thần năm mới Toshigami Sama. Ngày đẹp để tiến hành trang trí nhà cửa là ngày 28 hoặc ngày 30. Tuyệt đối tránh làm vào ngày 29. Lí do do cũng khá đơn giản, bởi số 2 mang ý nghĩa 2 lần, số 9 trong tiếng Nhật đọc là Ku, trong từ Kurushi mang ý nghĩa đau khổ. Ba món đồ thường được trang trí trong dịp tết đó chính là

  • Kagami mochi : Đây chính là mâm bánh dày, được trang trí một quả cam ở phía trên, là nơi cư trú khi các vị thần khi ghé thăm nhà. Chính vì vậy, kagami mochi luôn được đặt ở nơi trang trọng nhất của ngôi nhà. Bạn cũng có thể coi nó như là mâm ngũ quả của Việt Nam cũng không sai.
  • Kadomatsu : Được trang trí bởi ba cây tre vát chéo, xung quanh được trang trí bởi những cành thông. Kadomatsu thường được đặt ở trước cửa nhà hay lối ra vào của công ty, mang ý nghĩa một năm mới hanh thông, vạn sự tốt lành. 
  • Shimekazari : Là một vòng tròn thường được quấn bằng rơm. treo ở cửa ra vào với mong muốn trừ quỷ, trừ tà.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *